Evatam
  • Home
  • Làm Đẹp
    • Góc trị mụn
    • Góc trị nám
  • Góc tăng vòng một
  • Bệnh phụ khoa
    • Đau bụng kinh
    • Bệnh phụ khoa
  • Bếp Eva8
  • Tin Tức
  • Sức Khỏe
    • Xương Khớp
      • Đau vai gáy
Không có kết quả
Tất cả kết quả
Eva8
  • Home
  • Làm Đẹp
    • Góc trị mụn
    • Góc trị nám
  • Góc tăng vòng một
  • Bệnh phụ khoa
    • Đau bụng kinh
    • Bệnh phụ khoa
  • Bếp Eva8
  • Tin Tức
  • Sức Khỏe
    • Xương Khớp
      • Đau vai gáy
Không có kết quả
Tất cả kết quả
Eva8
Không có kết quả
Tất cả kết quả

Có nên sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh paracetamol? 

Trần Thu Phương bởi Trần Thu Phương
15/05/2021
trong Đau bụng kinh
0
Share on Facebook

Thuốc giảm đau bụng kinh paracetamol có thể được sử dụng khi các cơn đau nghiêm trọng và kéo dài. Paracetamol là thuốc giảm đau liều nhẹ, được đánh giá là không gây nghiện và an toàn nhất trong các loại thuốc giảm đau. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể gây ra một số phản ứng phụ và bạn cần hết sức lưu ý. 

Nội dung bài viết

  • Đau bụng kinh là gì? 
  • Có nên sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh paracetamol? 
    • Công dụng của paracetamol  
    • Có nên sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh paracetamol? 
    • Phản ứng phụ khi sử dụng paracetamol 
    • Tuy nhiên, thuốc cũng có thể gây ra các phản ứng nghiêm trọng hơn như:
  • Dầu xoa – giải pháp mới cho người bị đau bụng kinh
    • Giảm đau bụng kinh bằng dầu xoa
      • Với nguyên tắc giảm đau từ gốc, dầu xoa sẽ tác động giảm đau với 3 quá trình: 
    • Ưu điểm nổi bật của dầu xoa
      • Bài viết liên quan:

Đau bụng kinh là gì? 

Đau bụng kinh là kết quả của các cơn co thắt cơ do hormone của tử cung. Chúng thường nặng nhất trong một hoặc hai ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt và thường giảm dần trong vài ngày. Đau bụng là một phần bình thường của chu kỳ vì lớp niêm mạc tử cung bong ra mỗi tháng. 

Tử cung được tạo thành từ hai lớp chính. Lớp cơ bên ngoài, myometrium, được cấu tạo bởi các tế bào cơ trơn. Lớp bên trong, nội mạc tử cung, phản ứng với những thay đổi về nồng độ hormone của cơ thể. Nội mạc tử cung tích tụ trong nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt như một phần chuẩn bị cho việc mang thai.

Nếu không có thai, sự thay đổi hormone sẽ khiến các chất được gọi là prostaglandin được giải phóng từ nội mạc tử cung. Những chất này làm cho cơ tử cung của bạn, hoặc cơ tử cung co lại, dẫn đến sự bong tróc của lớp nội mạc tử cung. Lớp niêm mạc này là một phần quan trọng của lưu lượng kinh nguyệt. 

Đôi khi, các cơn co thắt kinh nguyệt đủ dữ dội để cản trở lượng máu lưu thông bình thường đến tử cung của bạn. Lưu lượng máu giảm này gây ra phản ứng đau được gọi là đau bụng kinh. Các cơn đau này có thể làm gián đoạn các hoạt động thường ngày của bạn. 

Đau bụng kinh nói chung là cảm giác đau, nhói âm ỉ và khó chịu ở vùng bụng dưới và vùng xương chậu, mặc dù cơn đau có thể kéo dài đến đùi và lưng dưới. Đau có thể bắt đầu vài ngày trước kỳ kinh và thường dữ dội nhất trong thời kỳ kinh nguyệt ra nhiều nhất. Một số phụ nữ cũng bị đầy hơi và các vấn đề tiêu hóa khác. Thậm chí có thể buồn nôn, đau đầu và chóng mặt đi kèm với các cơn đau.

Tuy là một triệu chứng bình thường, nhưng bạn vẫn nên chú ý đến những cơn đau nghiêm trọng hoặc máu kinh ra nhiều. Chúng có thể do các nguyên nhân khác như u xơ, u tuyến, nhiễm trùng và cần được điều trị được.

Có nên sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh paracetamol? 

Paracetamol được xếp vào nhóm thuốc có công dụng giảm đau với mọi tình trạng của cơ thể. Do đó, có nhiều bạn đã sử dụng paracetamol để cải thiện các cơn đau bụng của mình khi đến kỳ kinh. 

Công dụng của paracetamol  

Paracetamol còn có tên gọi khác là acetaminophen, là hoạt chất có công dụng giảm đau và hạ sốt. Paracetamol được sử dụng phổ biến trong các trường hợp đau khớp, đau đầu, đau răng, đau cơ, đau lưng, cảm lạnh và sốt… 

Paracetamol là thành phần chính của nhiều loại thuốc giảm đau khác nhau như Panadol, Decolgen, Hapacol… Cơ chế giảm đau của paracetamol là ngăn chặn sự giải phóng một số chất tạo ra các tín hiệu đau ở não; giúp giảm đau mức độ nhẹ và trung bình.

đau bụng kinh có nên uống paracetamol

Có nên sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh paracetamol? 

Với công dụng giảm đau nên khi bị đau bụng kinh, bạn hoàn toàn có thể sử dụng thuốc giảm đau paracetamol. Thuốc có công dụng giảm đau nhanh. Paracetamol là thuốc giảm đau không cần kê đơn. Nhưng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, bạn vẫn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để tránh các trường hợp không mong muốn xảy ra. 

Nói chung, paracetamol là một loại thuốc an toàn, nhưng cũng cần lưu ý trước khi dùng:

  • Liều tối đa cho phép hàng ngày của paracetamol đối với người lớn là 4.000 miligam (mg). 
  • Không dùng paracetamol nếu bạn có tiền sử bệnh gan.
  • Theo dõi lượng tích lũy paracetamol bạn đang dùng. Nếu bạn sử dụng nhiều sản phẩm có chứa paracetamol, bạn có thể vượt quá liều lượng tối đa cho phép hàng ngày, điều này có thể dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng như tổn thương gan.
  • Paracetamol có thể tương tác với một số loại thuốc. Do đó hãy hỏi ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng. 

Để giảm đau bụng kinh tốt nhất, đừng chần chừ nữa. Hãy nhắn tin với bác sĩ ngay Tại đây hoặc gọi tới số 038 404 5473 để được chuyên gia giải đáp kịp thời. 

Phản ứng phụ khi sử dụng paracetamol 

Paracetamol có khả năng gây ra các tác dụng phụ từ tương đối nhẹ đến nghiêm trọng và thậm chí đe dọa tính mạng. Hai tác dụng phụ phổ biến của paracetamol là đau đầu và buồn nôn. Hai phản ứng này không cần điều trị và có thể tự thuyên giảm. 

Tuy nhiên, thuốc cũng có thể gây ra các phản ứng nghiêm trọng hơn như:

  • Phản ứng dị ứng, chẳng hạn như phát ban, ngứa, nổi mề đay và sưng mặt, môi hoặc lưỡi
  • Đau họng kèm theo sốt, nhức đầu, buồn nôn, phát ban hoặc nôn mửa
  • Khó thở, khó nuốt
  • Sử dụng Paracetamol quá liều có thể dẫn đến buồn nôn, nôn mửa, đổ mồ hôi, chảy máu hoặc bầm tím bất thường, đau dạ dày (đặc biệt là ở phía trên bên phải), da hoặc mắt hơi vàng, tiêu chảy, nhịp tim không đều
  • Paracetamol là nguyên nhân hàng đầu gây suy gan cấp tính. Nguy cơ cao nhất khi dùng liều lượng lớn acetaminophen hoặc sử dụng thuốc thường xuyên trong thời gian dài. 
  • Dùng paracetamol với rượu hoặc một số loại thuốc có liên quan đến tổn thương gan, chẳng hạn như thuốc điều trị ung thư và thuốc điều trị bệnh lao, cũng có thể làm tăng nguy cơ suy gan cấp tính. 

Nếu trong quá trình sử dụng thuốc, nếu có phản ứng bất thường, hãy ngừng sử dụng thuốc và đi khám ngay lập tức để được kiểm tra và điều trị kịp thời.

đau bụng kinh có nên uống thuốc giảm đau không

Dầu xoa – giải pháp mới cho người bị đau bụng kinh

Đau bụng kinh ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, đặc biệt là khả năng sinh sản sau này. Do đó, bên cạnh hiệu quả giảm đau, bạn cũng nên cân nhắc tới yếu tố an toàn. Thay vì sử dụng paracetamol, dầu xoa sẽ là một lựa chọn tối ưu cho phụ nữ khi tới chu kỳ kinh nguyệt.

Giảm đau bụng kinh bằng dầu xoa

Dầu xoa là sản phẩm tiên phong dành cho phụ nữ bị đau bụng kinh. Đông y gọi tình trạng này là thống kinh. Vì kinh nguyệt là do huyết hóa ra, huyết lại tùy vào khí để vận hành nên khi xảy ra sự cản trở vận hành khí và huyết, cùng với sự xâm nhập của hàn tà (khí lạnh), có thể dẫn đến triệu chứng đau bụng hành kinh. Mục tiêu điều trị là đảm bảo khí huyết hòa thuận, sung túc để không gây đau bụng khi hành kinh. 

Với nguyên tắc giảm đau từ gốc, dầu xoa sẽ tác động giảm đau với 3 quá trình: 

Kích thích lưu thông: Sau khi xoa dầu lên vùng bụng, dầu sẽ thẩm thấu trực tiếp qua da và đi sâu vào cơ thể. Đi đến đâu, các thành phần sẽ kích thích đả thông dòng khí huyết lưu thông đến đấy. Góp phần cải thiện quá trình tuần hoàn của cơ thể. Tạo tiền để để các quá trình sau được diễn ra thuận lợi. 

Giảm co thắt: Dầu xoa theo dòng vận hành của khí huyết đến vùng tử cung. Tại đây, dầu sẽ tác động, kéo giãn bộ phận thành tử cung bị co thắt để khơi thông hoàn toàn các mạch máu bị ứ trệ ở khu vực xung quanh này. Nhờ đó, khí huyết toàn cơ thể mới được liên kết thuận hòa, trôi chảy liền mạch. 

Điều hòa cơ thể: Để hạn chế tình trạng co thắt có thể tái phát, dầu xoa sẽ phát huy công dụng cân bằng hormone, bồi bổ khí huyết. Thúc đẩy điều hòa tuần hoàn máu lưu thông, tăng cường loại bỏ hàn tà và đào thải máu kinh ra khỏi cơ thể. Giúp giữ ấm tử cung và cơ thể. 

Ưu điểm nổi bật của dầu xoa

Giảm đau bụng kinh nhưng cũng cần đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Bởi chu trình kinh nguyệt ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mang thai và sinh con sau này của người phụ nữ. 

Thấu hiểu điều đó, dầu xoa đã được nghiên cứu trên cơ sở khắc phục tốt nhất nhược điểm này. Để giảm tác động, kích ứng lên các cơ quan tạng phủ của cơ thể, các thành phần đã được bào chế dưới dạng dầu xoa. Dầu bôi ngoài da, không uống vào cơ thể nên không gây tác dụng phụ. Các thành phần được nghiên cứu và kết hợp với một công thức phù hợp, đảm bảo lành tính với mọi làn da của phụ nữ, kể cả người có da nhạy cảm.

Đặc biệt, dầu xoa có tác dụng giảm đau triệt để nên bạn sẽ không phải chịu các cơn đau âm ỉ kéo dài. Rất nhiều bạn sau khi sử dụng 1 liều Paracetamol cho biết các cơn đau chỉ thuyên giảm trong vài giờ; sau đó, vẫn có thể xuất hiện trở lại. Nhưng việc sử dụng thuốc cần theo liều lượng nên dù có bị đau lại nhưng đã uống đủ lượng thuốc thì cũng không thể uống thêm. Tình trạng này gây ra không ít khó chịu cho các bạn. 

Sử dụng dầu xoa, bạn chỉ cần xoa dầu trực tiếp lên vùng bụng đau 1 – 2 lần trong ngày đầu tiên của kỳ kinh. Dầu sẽ nhanh chóng đem đến cảm giác ấm nóng, phát huy công dụng giảm đau tại chỗ trước khi loại bỏ hoàn toàn các yếu tố gây đau bên trong. Các cơn đau thuyên giảm nhanh chóng và hiệu quả giảm đau lâu dài, bền vững. Bạn sẽ không bị đau tái phát trong những ngày tiếp theo. 

Với các ưu điểm nổi bật trên, có thể nói, dầu xoa vừa được nghiên cứu và phát triển vừa đảm bảo hiệu quả giảm đau bụng kinh, vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe người phụ nữ. Dầu xoa đã khắc phục được nhược điểm lớn nhất của thuốc giảm đau Paracetamol; trở thành phương pháp tối ưu nhất để sử dụng trong mỗi kỳ kinh nguyệt. 

Tuy không thể phủ nhận công dụng của thuốc giảm đau bụng kinh Paracetamol, nhưng bạn vẫn nên cân nhắc kỹ càng về các phản ứng phụ của thuốc trước khi sử dụng. Một phương pháp giảm đau hiệu quả phải vừa đẩy lùi được các cơn đau vừa an toàn cho sức khỏe. Nếu đang tìm kiếm một biện pháp như vậy, bạn có thể tham khảo và lựa chọn sản phẩm dầu xoa. 

Nếu còn bất kì thắc mắc nào về đau bụng kinh. Bạn có thể nhắn tin với bác sĩ chuyên khoa TẠI ĐÂY hoặc gọi tới số 038 404 5473 để được tư vấn miễn phí.

Bài viết liên quan:

Đau bụng kinh dữ dội phải làm sao? Cách giảm đau nhanh, hiệu quả nhất hiện nay 

Top 9 cách giảm đau bụng kinh tại nhà hiệu quả

Đau bụng kinh có nên uống thuốc giảm đau không? Nhiều chị em mắc sai lầm

Related Posts

đau bụng sau khi ăn2
Đau bụng kinh

Phụ nữ bị đau bụng kinh hoa mắt chóng mặt phải làm sao?

bởi Trần Thu Phương
29/05/2021
0

Đau bụng kinh là một trong những nỗi lo lắng và ám ảnh của chị em phụ nữ mỗi...

Đọc thêm
đau bụng kinh có nên uống thuốc giảm đau không.

Nguyên nhân gây đau bụng kinh sau khi đặt vòng và cách khắc phục hiệu quả

27/05/2021
đau bụng kinh dấu hiệu bệnh phụ khoa

Panadol extra giảm đau bụng kinh có tốt không?

13/05/2021

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

The maximum upload file size: 2 MB. You can upload: image, audio, video, document, spreadsheet, interactive, text, archive, code, other. Links to YouTube, Facebook, Twitter and other services inserted in the comment text will be automatically embedded.

Chuyên Mục

  • Bệnh phụ khoa
    • Đau bụng kinh
  • Bếp Eva8
  • Góc tăng vòng một
  • Góc trị mụn
  • Góc trị nám
  • Làm Đẹp
  • Sức Khỏe
    • Xương Khớp
  • Tâm sự
  • Tin Tức

Bài viết phổ biến

  • Có ai dùng hoàn mỹ đan để trị mụn chưa?

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Review viên uống Hoàn Mỹ Đan webtretho từ người dùng và chuyên gia

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Có ai sử dụng Hoàn Mỹ Đan trị nám chưa? Có hiệu quả không?

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Tổng hợp cách trị nám tàn nhang tốt nhất được chị em bình chọn

    7 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Sự thật cao dán Tiên thảo cao có tốt không?

    3 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
Evatam là nơi phái đẹp có thể thỏa sức tìm hiểu các thông tin về sức khỏe, làm đẹp cho các chị em. Bên cạnh đó, đây còn là nơi để phụ nữ có thể chia sẻ về cuộc sống, hôn nhân, những vấn đề mà mình gặp phải từ đó nhận được sự tư vấn từ các chuyên gia, các thành viên khác trong diễn đàn.

NỘI DUNG

Góc trị nám

Góc trị mụn

Góc tăng vòng một

Bệnh phụ khoa

Góc 8

Tâm sự

Alo bác sĩ

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Bản quyền thuộc về Evatam © 2020

Không có kết quả
Tất cả kết quả
  • Home
  • Làm Đẹp
    • Góc trị mụn
    • Góc trị nám
  • Góc tăng vòng một
  • Bệnh phụ khoa
    • Đau bụng kinh
    • Bệnh phụ khoa
  • Bếp Eva8
  • Tin Tức
  • Sức Khỏe
    • Xương Khớp
      • Đau vai gáy

© 2022 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Đăng nhập vào tài khoản

Quên mật khẩu?

Điền vào form dưới đây để đăng ký

Tất cả các trường được yêu cầu Đăng nhập

Khôi phục mật khẩu

Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Đăng nhập